Sau đại dịch Covid-19 thì Hàn Quốc đã từng có động thái thắt chặt du học. Do đó, đất nước này đã đưa ra một số luật mới dành cho du học sinh trong thời gian sắp tới.
Sau đại dịch Covid-19 thì Hàn Quốc đã từng có động thái thắt chặt du học. Do đó, đất nước này đã đưa ra một số luật mới dành cho du học sinh trong thời gian sắp tới.
Bạn muốn bảo lãnh anh chị em người thân trong gia đình sang Hàn Quốc? Bạn không biết điều kiện cũng như luật bảo lãnh anh chị em sang Hàn Quốc?
Căn cước công dân bản photo công chứng.
Sổ hộ khẩu bản photo công chứng.
Sơ yếu lý lịch có xác nhận của ủy ban phường xã nơi bạn ở.
Giấy xác nhận do Công an phường cấp và dấu mộc chứng minh bạn không có tiền án tiền sự.
Ảnh thẻ nền trắng, kích thước 4x6.
Hộ chiếu còn thời hạn tối thiểu 6 tháng.
Chứng minh nhân dân của người bảo lãnh hoặc phụ huynh bản photo công chứng.
Tài khoản ngân hàng có từ 5000 USD - 10.000 USD (tùy từng trường), thời gian đóng tiền vào tài khoản ít nhất 6 tháng trở lên.
TNG Việt Nam có thể kể đến như sau:
Khi sang Hàn Quốc bạn chưa thể tham gia vào lớp chuyên ngành này. Phải lựa chọn học lớp tiếng Hàn, khoảng tầm 1 năm dành đến cho các bạn sinh viên Quốc tế. Khoản tiền học tiếng Hàn 1 năm từ 3000 – 5000 USD/năm tức là 66.000.000 – 115.000.000 VNĐ/năm.
Sau khi trải qua lớp học tiếng Hàn 1 năm xong thì bạn phải thi tuyển, vào học chuyên ngành tại một trường Đại học tại Hàn Quốc. Tiền học phí này cũng tùy thuộc vào ngôi trường thi tuyển, bạn chọn:
Nếu như bạn không nấu ăn mà đi ăn tại nhà ăn sinh viên tại trường thì bạn sẽ mất 2.5 – 3 USD/1 bữa. Tức là 180 – 270 USD/tháng có nghĩa 4.000.000 – 6.000.000 VNĐ/tháng. Đương nhiên nếu như bạn ăn ở ngoài giá sẽ cao hơn nhà ăn sinh viên. Nếu bạn muốn rẻ hơn thì tự nấu ăn là lựa chọn tốt nhất, vừa rẻ vừa an toàn.
Ngoài các khoản tiền cụ thể như là ăn ở, học phí. Các bạn du học sinh còn phải mất thêm tiền sinh hoạt khác như điện thoại, bảo hiểm y tế, tiền đi lại. Số tiền sẽ dao động 50 – 100 USD tức là 1.100.000 – 2.200.000 VNĐ/tháng.
Với kết quả trên ta cũng có thể thấy được rằng số tiền sinh hoạt phí một tháng (chưa bao gồm tiền học phí) tại Hàn Quốc của du học sinh vào 500 USD/tháng, tức là 11.000.000 VNĐ. Với số tiền này rõ ràng không phải là quá nhiều. Số tiền này rẻ hơn nhiều so với số tiền mà bạn phải chi trả cho những chi phí sinh hoạt tại Nhật Bản hay Singapore.
Tiền làm hồ sơ giấy tờ: Để bạn có thể đến gần hơn với xứ sở kim chi trong chuyến du học Hàn Quốc của mình chính là làm hồ sơ, giấy tờ. Khoản tiền để làm giấy tờ rơi vào khoảng 500 USD tức là 11.000.000 VNĐ.
Tiền chứng minh tài chính: Theo quy định của luật pháp Hàn Quốc thì tất cả các du học sinh Quốc tế muốn đi du học Hàn Quốc sẽ phải yêu cầu có được sổ tiết kiệm từ 5000 – 10.000 USD và gửi tại ngân hàng trước thời điểm phỏng vấn visa tối thiểu 6 tháng. Nếu gia đình không có khoản tiết kiệm này, lúc đó sẽ phải nhờ bên dịch vụ ngoài. Tiền để làm dịch vụ sẽ hết khoảng 5.000.000 VNĐ. Xem thêm tại: Chứng minh tài chính du học Hàn Quốc thông tin từ A đến Z
Tiền làm visa & tiền vé máy bay: Sau khi đã hoàn thành hồ sơ, giấy tờ. Bạn tiếp tục gửi hồ sơ lên đại sứ quán để xin cấp visa du học Hàn Quốc, mua vé máy bay. Đây là khoản tiền cuối cùng phải chi trả tại Việt Nam trước khi sang Hàn Quốc. Tùy thuộc thời điểm đặt vé mà số tiền sẽ dao động từ 300 – 500 USD tức là khoảng 6.500.000 – 11.000.000 VNĐ.
Thật may, nhu cầu tuyển sinh ồ ạt này lại rất phù hợp với nhu cầu sang Hàn Quốc “vừa học vừa làm” của một khối lượng học sinh, sinh viên Việt Nam lúc bấy giờ. “Một môi trường quốc tế, một đất nước phát triển tại khu vực Đông Á, một nguồn FDI cực lớn vào Việt Nam hàng năm”, đó là những gì du học sinh biết về đất nước Hàn Quốc. Đây là nơi mà các bạn có thể vừa học; vừa làm thêm kiếm tiền trang trải cuộc sống; vừa có những trải nghiệm và cơ hội sẽ có một công việc tốt sau khi về nước.
Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Nấu ăn (không nhận trường hợp ứng viên bị viêm gan B).
May mặc (thiết kế, gia công, giám sát).
Và còn một số ngành nghề lĩnh vực khác….
Những du học sinh có điểm chuyên cần (điểm danh) dưới 70%/ kỳ học sẽ không được phép gia hạn visa.
Với du học sinh lần đầu có điểm chuyên cần 80%/ kỳ vẫn được tiếp tục gia hạn visa thế nhưng sẽ phải giải trình về lý do nghỉ học cũng như ký cam kết sẽ đi học đầy đủ trong các kỳ tiếp theo. Nếu các kỳ tiếp theo không cải thiện sẽ bị ngừng gia hạn visa.
Du học sinh có điểm chuyên cần dưới 90%/kỳ sẽ không được cục quản lý xuất nhập cảnh cấp phép để tìm việc làm thêm.Ngoài ra, các bạn sang du học theo diện visa D2 sau khi tốt nghiệp để được cấp bằng cần phải có chứng chỉ tiếng Hàn TOPIK 4, đây cũng là điều kiện bắt buộc khi du học sinh muốn ở lại Hàn làm việc sau khi tốt nghiệp và chuyển lên D10.
Tuy nhiên khi đã có visa D4-1 không được phép chuyển trường, mà cần có các điều kiện đi kèm đó là chứng chỉ TOPIK 2- cao đẳng, TOPIK 3 – đại học hay TOPIK 4 thạc sỹ thì mới được phép chuyển trường.
Nếu đăng ký du học tại các trường thuộc đảo Jeju, du học sinh sẽ không được tự ý di chuyển vào khu vực nội địa của Hàn Quốc.
Đối với các trường đại học có tỷ lệ du học sinh bỏ trốn từ 10% trở lên sẽ không được tuyển sinh vào các năm tiếp theo, cho đến khi tỷ lệ này giảm xuống dưới 5%.
Vấn đề tài chính luôn là vấn đề nhạy cảm đối với các du học sinh, vì thế các bạn cần nắm rõ luật mới để không bị nhầm lẫn đáng tiếc nhé, nhất là sau khi công bố luật mới cho du học sinh Hàn Quốc.
Tài chính để xin gia hạn visa chỉ công nhận số tiền được gửi từ Việt Nam sang, chứ không công nhận số tiền đi làm thêm. Không chỉ vậy, nếu số dư quá lớn, tài chính sẽ không được công nhận.
Sinh viên khi đăng ký Sổ tài khoản cho cục Xuất nhập cảnh Hàn Quốc thì chỉ được dùng số đó và trong tài khoản phải luôn có trên 1 triệu won. Khi du học sinh đăng ký làm thêm hợp pháp thì số tiền trong tài khoản sẽ được công nhận.
Với sinh viên đi học tiếng, phải nhập học từ 6 tháng trở lên mới được đi làm, các ngày trong tuần chỉ được làm thêm 20 tiếng, cuối tuần hoặc thời gian nghỉ dài có thể đăng ký làm thêm không bị giới hạn giờ. Sinh viên đại học được làm thêm 25 giờ, học viên cao học được làm thêm 30 giờ.
Để được đồng ý đi làm thêm, du học sinh cần đảm bảo các điều kiện như sau:
Hàn Quốc là một trong những điểm đến du học được rất nhiều các bạn trẻ tìm đến với chất lượng giáo dục hàng đầu Châu Á và mức chi phí hợp lý. Vậy đi du học Hàn Quốc bao nhiêu tiền? Bài viết sau sẽ giúp các bạn có được cái nhìn rõ nhất về tổng chi phí du học Hàn Quốc.
Nhìn lại vài năm trước đây, khi phong trào Du học Hàn Quốc lên cao. Một số trung tâm chỉ tập trung vào lợi nhuận mà quên đi công tác đào tạo dẫn đến việc học sinh sang là bỏ trốn hoặc; học sinh chưa học tiếng Hàn cũng cho bay. Và rồi hệ quả là học sinh bỏ trốn quá nhiều, Hàn Quốc bắt đầu thắt chặt lại. Các trường Đại học Hàn Quốc bắt đầu tuyển học sinh kỹ càng hơn, chọn lọc hơn. Cục xuất nhập cảnh và Bộ tư pháp Hàn Quốc bắt đầu ra những biện pháp kiểm soát tài chính mạnh mẽ hơn. Và kết quả là để đi Du học Hàn Quốc 2021 – 2022, học sinh phải đầu tư ban đầu thêm khá nhiều chi phí để chứng minh tài chính.
Sau khoảng 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Giờ đây, học sinh sinh viên Việt Nam dù ngồi ở đâu; cũng đều có cơ hội tiếp cận thông tin đa chiều hơn, trực quan hơn. Bên cạnh đó, các bạn có nhiều kênh tham khảo hơn từ những anh chị đi trước có nhiều kinh nghiệm.
Thông qua bài viết này, TNG Việt Nam hy vọng các bạn học sinh, sinh viên và các bậc phụ huynh đã hiểu rõ hơn về thị trường Hàn Quốc; hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành. Chúc cho tất cả các bạn học sinh, các bậc phụ huynh sẽ lựa chọn sáng suốt; và gặp nhiều may mắn.
Nếu cần tư vấn thêm về Du học Hàn Quốc, các bạn học sinh và các bậc phụ huynh có thể liên hệ hotline 0833 681133 (imess, zalo, viber, kakao …)