Làm thế nào để kết hợp giữa việc dạy lý thuyết và thực hành 1 cách tối ưu nhất? Có phương pháp nào để kích thích học sinh chủ động tham gia vào bài học không?
Làm thế nào để kết hợp giữa việc dạy lý thuyết và thực hành 1 cách tối ưu nhất? Có phương pháp nào để kích thích học sinh chủ động tham gia vào bài học không?
Để quá trình dạy học dự án được đảm bảo chất lượng, định hướng phù hợp cho học sinh thì chương trình giáo dục phải đảm bảo các lưu ý như:
Dạy học dự án không hợp với các chương trình lý thuyết cần sự chính xác chặt chẽ như định luật, đại lượng. Phù hợp với những kiến thức vật lý, hóa học, sinh học
Hiện nay có nhiều kiểu dạy học theo dự án khác nhau. Ở mỗi phương pháp sẽ có những kiểu dự án khác nhau và cách thức thực hiện khác nhau. Có 3 loại phổ biến đó là: phân loại theo quỹ thời gian, phân loại theo nhiệm vụ, phân loại theo mức độ phức hợp của nội dung học tập.
Mỗi dự án sẽ có một quỹ thời gian cho phép riêng để thực hiện. Lượng thời gian cho mỗi dự án sẽ tùy thuộc vào quy mô của dự án mà học sinh phải thực hiện như:
Phân loại phương pháp dạy học theo dự án
Có nhiều loại nhiệm vụ khác nhau để các học sinh trải nghiệm.Các nhiệm vụ mà học sinh thường gặp là:
Phương pháp dạy học theo dự án có một số đặc điểm nổi bật, bao gồm:
Vận dụng phương pháp dạy học dự án cần có sự tham gia của giáo viên và học sinh với các bước chi tiết sau.
Giáo viên và học sinh chuẩn bị tài liệu, sản phẩm, điều kiện cho buổi báo cáo.
Vận dụng phương pháp dạy học dự án cần có sự tham gia của giáo viên và học sinh
Phương pháp dạy học dự án – lấy người học là trung tâm, cần có sự kết nối chặt chẽ giữa nhóm học sinh thực hiện và sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn. Đồng thời, việc tận dụng linh hoạt các hình thức dạy học dự án còn phát huy tối đa sự phát triển tư duy của trẻ. Ngoài ra, giáo viên áp dụng phương pháp dạy học dự án không nên bỏ qua những lưu ý trong quá trình triển khai để đạt hiệu quả cao nhất nhé!
Tags: Phương pháp Reggio Emilia, phương pháp Steiner, phương pháp STEAM, phương pháp Montessori, phương pháp Shichida, phương pháp Glenn Doman, phương pháp thực hành trải nghiệm cho trẻ mầm non, phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ 4-5 tuổi từ sớm, phương pháp dạy Toán ở tiểu học, phương pháp dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non, phương pháp phát triển tư duy cho trẻ mầm non
Phương pháp dạy học dự án là một hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp giáo dục này giúp học sinh phát triển kỹ năng và kiến thức qua những hoạt động mang tính mở, từ đó khuyến khích học sinh tạo ra những sản phẩm của chính mình. Vậy phương pháp dạy học theo dự án cụ thể là gì và vận dụng như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất? Bài viết dưới đây sẽ là câu trả lời chi tiết cho bạn!
Chương trình dạy học dự án là một trong những phương pháp giảng dạy tại trường quốc tế The Dewey Schools. Lấy học sinh là trung tâm, chương trình giảng dạy hướng đến một môi trường học tập mở, trải nghiệm nhiều với thực tế.
Tất cả học sinh đều sẽ được giáo viên hướng dẫn tìm tòi và nghiên cứu các chủ đề trong thực tế để ứng dụng tạo ra sản phẩm, bài thuyết trình vào mỗi cuối kỳ hoặc cuối năm. The Dewey Schools mong muốn tạo nên một thế hệ học sinh có đủ kỹ năng teamwork, khả năng tư duy sáng tạo vận dụng thực tế.
Dewey Schools áp dụng phương pháp dạy học theo dự án cho học sinh
Những chương trình dạy học dự án của The Dewey Schools hướng đến sự trải nghiệm thực tế cho học sinh của mình. Các chương trình có thể kể đến như là:
Dạy học dự án là một mô hình giáo dục mang lại những lợi ích rất tốt cho trẻ. Việc phụ huynh để con trẻ tiếp xúc sớm với mô hình giáo dục này sẽ giúp con em phát triển những kỹ năng cần thiết để bước vào thời đại hội nhập và phát triển như hiện nay.
Dạy học theo dự án là phương pháp tập trung chủ yếu vào học sinh và giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng để giúp học sinh đạt được hiệu quả thông qua các hướng dẫn chi tiết. Vậy phương pháp dạy học dự án vận dụng như thế nào, cấu trúc dạy ra sao? Hãy cùng Trường Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP) đi tìm câu trả lời thông qua bài viết sau đây!
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Vì vậy, việc đổi mới toàn diện giáo dục cũng như phương pháp dạy học là trách nhiệm của của toàn xã hội. Theo đó, phương pháp dạy học theo dự án đang được nhiều trường áp dụng, đặc biệt những trường chất lượng cao, trường quốc tế.
Qua những chia sẻ về phương pháp dạy học dự án ở trên, hy vọng giáo viên và các bậc phụ huynh có thể hiểu và vận dụng phương pháp này một cách triệt để. Từ đó, học sinh có cơ hội phát huy những thế mạnh của mình, chủ động và sáng tạo hơn trong học tập và nghiên cứu.
Nếu quan tâm đến các chương trình học, các hoạt động về kỹ năng sống cho trẻ và những phương pháp giáo dục đang được áp dụng trong giảng dạy tại iSchool, các bậc phụ huynh có thể liên hệ với đội ngũ tư vấn thông qua 2 hình thức dưới đây để được hỗ trợ:
Tags: phương pháp STEAM, phương pháp Steiner, phương pháp Reggio Emilia, phương pháp Shichida, phương pháp giáo dục STEM cho trẻ mầm non, phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ tiểu học
Mỗi phương pháp dạy học sẽ được phân loại theo những hình thức khác nhau để cụ thể hóa cách thực hiện. Theo đó, hình thức dạy học dự án được chia theo những tiêu chí khác nhau để giúp phát triển tư duy cho trẻ hiệu quả hơn.
Phân loại theo thời gian sẽ chia phương pháp dạy học theo dự án thành 3 mức với lượng thời gian khác nhau.
Ngoài các cách phân loại trên, phương pháp dạy học theo dự án còn có thể phân loại theo sự tham gia của người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp…); phân loại theo chuyên môn (dự án môn học, dự án ngoài môn học, dự án liên môn)…
Các hình thức của phương pháp dạy học theo dự án
Để vận dụng phương pháp dạy học dự án, nhiệm vụ của giáo viên và học sinh cần có các bước chi tiết sau:
– Xây dựng câu hỏi liên quan nội dung bài học.
– Xác định đối tượng cần học, ý tưởng bài học phù hợp với mức độ hiểu biết của học sinh.
– Chuẩn bị dụng cụ và tài liệu cần thiết.
– Xác định nhiệm vụ, cách thức tiến hành của học sinh để giải quyết vấn đề.
– Phối hợp cùng giáo viên thống nhất các tiêu chí đánh giá cho dự án.
– Làm việc nhóm để chọn chủ đề dự án
– Xác định các công việc cần làm và chuẩn bị các vật liệu cũng như phương pháp để thực hiện nhiệm vụ được giao.
– Hướng dẫn, theo dõi và đánh giá cách thức thực hiện của học sinh.
– Chuẩn bị các điều kiện, vật dụng cần thiết để học sinh thực hiện dự án.
– Có thể liên hệ với khách mời cho học sinh nếu cần thiết.
– Các trưởng nhóm có nhiệm vụ phân công công việc cho các thành viên.
– Thu thập, xử lý thông tin, đồng thời nhờ sự giúp đỡ của giáo viên nếu cần thiết để đạt kết quả tốt nhất.
– Lập báo cáo và hoàn thiện đề tài báo cáo.
– Đánh giá tiến độ, chất lượng công việc của học sinh.
– Đưa ra phản hồi kịp thời để giúp các em điều chỉnh phương pháp làm việc nếu cần thiết.
– Tạo điều kiện để học sinh trình bày kết quả thông qua dự án.
– Thực hiện dự án dưới dạng ấn phẩm hoặc Power Point,…
– Trình bày kết quả cùng kiến thức đã tích lũy trong quá trình thực hiện dự án trước lớp, trong trường hoặc ngoài xã hội.
– Đánh giá quá trình thực hiện, kết quả dự án dựa trên các tiêu chí đề ra khi bắt đầu dự án.
– Hướng dẫn học sinh rút ra những kinh nghiệm để thực hiện các dự án tiếp theo.
– Tự đánh giá dự án của nhóm mình cũng như các nhóm khác.
– Lưu lại các gợi ý, đánh giá của giáo viên và các bạn học để những dự án sau hoàn thiện hơn.
Tại ISSP, ngoài phương pháp dạy học theo dự án, khung Tú Tài IB cũng áp dụng nhiều phương pháp học tập khác nhằm nuôi dưỡng sự tò mò và phát triển kỹ năng tìm hiểu của trẻ. Chương trình Tú Tài IB khuyến khích việc học thông qua các hoạt động vui chơi, nơi trẻ có thể khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh bằng các hoạt động sáng tạo.
Bên cạnh đó, phương pháp học tập theo kiểu truy vấn cũng được tích hợp sử dụng, cho phép trẻ đặt câu hỏi, tìm kiếm câu trả lời một cách độc lập hoặc dưới sự hướng dẫn của giáo viên, giúp trẻ phát triển kỹ năng nghiên cứu, kích thích sáng tạo cùng tư duy phản biện hiệu quả. Từ đó hình thành nền tảng vững chắc cho quá trình học tập suốt đời.