Thăng Long Bò Tiếng Anh

Thăng Long Bò Tiếng Anh

Thành lập vào năm 1994 dưới sự tài trợ của tổ chức Saigon Children’s Charity CIO, trường Dạy tiếng Anh và Dạy Nghề Thăng Long đã hoạt động liên tục và mở rộng quy mô dự án một cách đáng kể. Hợp tác với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 4, trường Thăng Long hỗ trợ dạy miễn phí môn tiếng Anh, Kỹ năng sống và Tin học cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là con em thuộc gia đình quận 4, nhằm giúp các em có được một công việc ổn định, với mức lương tốt trong tương lai.

Thành lập vào năm 1994 dưới sự tài trợ của tổ chức Saigon Children’s Charity CIO, trường Dạy tiếng Anh và Dạy Nghề Thăng Long đã hoạt động liên tục và mở rộng quy mô dự án một cách đáng kể. Hợp tác với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 4, trường Thăng Long hỗ trợ dạy miễn phí môn tiếng Anh, Kỹ năng sống và Tin học cho thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là con em thuộc gia đình quận 4, nhằm giúp các em có được một công việc ổn định, với mức lương tốt trong tương lai.

Giới thiệu về Isuzu Thăng Long - Đông Anh

Isuzu Thăng Long là một trong những đại lý xe tải ISUZU lớn nhất miền Bắc hiện nay, Isuzu Thăng Long sở hữu vị trí hoàn mỹ tại Km 6 Đường Võ Văn Kiệt, Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội.

Isuzu Thăng Long được tập đoàn ISUZU lựa chọn là đại diện phân phối và bảo hành chính thức tại Việt Nam với các sản phẩm nhập khẩu chất lượng hàng đầu, cấu hình xe phù hợp với nhu cầu sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều khách hàng trên mọi miền đất nước, giá bán cạnh tranh cùng chế độ bảo hành uy tín có sự hỗ trợ của các chuyên gia kỹ thuật của ISUZU. Tự hào là đại diện phân phối và bảo hành chính hãng các sản phẩm ô tô tải từ tập đoàn ô tô tải hàng đầu thế giới – ISUZU, Isuzu Thăng Long đã khẳng định được thương hiệu của mình trong lĩnh vực cung cấp dòng xe tải nhẹ – trung- nặng, xe chuyên dùng, trên thị trường trong nước và quốc tế.

Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại – tiên tiến, gồm hệ thống Showroom trưng bày, nhà xưởng bảo dưỡng, xưởng đóng thùng hiện đại, đạt tiêu chuẩn chất lượng của ISUZU Nhật Bản.

Bên cạnh đó, Đại lý Isuzu Thăng Long còn đặc biệt quan tâm đến nhân tố con người bởi đây chính là đội ngũ giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển tốt ngay từ những ngày đầu tiên. Ngoài những yếu tố như chuyên nghiệp, lành nghề, giàu nhiệt huyết,… đội ngũ nhân viên còn thường xuyên được tập huấn, đào tạo bài bản bởi các chuyên gia hàng đầu của ISUZU Nhật Bản. Với đội ngũ tư vấn bán hàng chuyên nghiệp, cùng đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề có trình độ cao… ISUZU Thăng Long luôn làm hài lòng khách hàng khó tính nhất bằng tác phong chuyên nghiệp, nhiệt tình cùng chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi về sau.

Với phương châm hoạt động: “Đẳng cấp – An toàn – Hiệu quả”, Isuzu Thăng Long - Hà Nội hy vọng sẽ làm hài lòng Quý khách hàng. Với đội ngũ nhân viên kinh doanh trẻ trung, năng động, đội ngũ kỹ thuật bảo hành được đào tạo bài bản tại nhà máy Isuzu có kinh nghiệm lâu năm, tay nghề vững vàng với trang thiết bị hiện đại, dịch vụ phụ tùng chính hãng và đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu thay thế trong suốt quá trình sử dụng xe.

Thăng Long (chữ Hán: tên cũ 昇龍, tên mới 昇隆) là tên gọi cũ của thành phố Hà Nội. Đây là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788). Trong dân dã thì địa danh tên Nôm Kẻ Chợ được dùng phổ biến nên thư tịch Tây phương về Hà Nội trước thế kỷ 19 hay dùng Cachao hay Kecho.

Năm 1009, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. Ngày nay tên Thăng Long còn dùng trong văn chương, trong những cụm từ như "Thăng Long ngàn năm văn vật"... Năm 2010 là kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Năm 1243, nhà Trần tôn tạo sửa đổi và gọi Thăng Long là Long Phượng. Cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho đặt tên là Đông Đô.

Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2 là Tây Kinh tại Thanh Hóa. Vào khoảng thế kỷ 16, khi Đông Kinh trở thành một đô thị sầm uất, có cả người Châu Âu đến buôn bán, thì trong dân gian bắt đầu gọi Đông Kinh là Kẻ Chợ. Theo 1 người đã đến kinh đô Thăng Long là ông William Dampier người Anh thì tại đây có tới 20.000 nóc nhà, thường thấp, tường trát bùn và mái lợp rơm. Dù vậy cũng có một số nhà xây bằng gạch và lợp ngói.[1] Hoàng cung được xây dựng nguy nga hơn dù cũng làm bằng gỗ.[2]

Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú Xuân (Huế) và cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp của phương Tây do kỹ sư Pháp giúp đỡ. Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán của Thăng Long 昇龍, với nghĩa là "rồng bay lên" thành ra từ đồng âm Thăng Long 昇隆, nhưng mang nghĩa là "thịnh vượng"[3] khác nghĩa với thời các triều đại trước, vì cho rằng Thăng Long lúc đó không còn là kinh đô nơi vua ở cho nên không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền. Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, còn tại kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ. Thăng Long tồn tại cho đến thời vua Minh Mạng khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12.[4]

Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, trên khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực giữa các phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn ở Hà Nội), các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật trên một diện tích khoảng hơn 19 nghìn m², phát lộ một phức hệ di tích - di vật rất phong phú, đa dạng từ La Thành - Đại La (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) và thành Hà Nội (thế kỉ 19).

Thăng Long bao gồm Hoàng thành Thăng Long và một phủ kiêm lý, là phủ Phụng Thiên, phần thị thành kề cận kinh thành (phủ Phụng Thiên mới là phần gốc lõi của Kẻ Chợ). Đứng đầu phủ Phụng Thiên là viên quan Phủ doãn, gọi là Phủ doãn phủ Phụng Thiên. Phủ Phụng Thiên (đến thời nhà Nguyễn thì đổi thành phủ Hoài Đức) vào cuối thời nhà Hậu Lê tới đầu thời nhà Nguyễn gồm 2 huyện (tổng cộng 13 tổng, 239 phường, thôn, trại (đơn vị cấp làng xã)):